Chảy nước mắt

Thứ năm, 07 Tháng 6 2012 09:00

Chảy nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp giĩ thì nước mắt chảy ra, vì vậy cho nên cĩ tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong Xuất Lệ. Nặng hơn thì lúc nào nước mắt cũng chảy ra.

Cách chung cĩ thể chia làm hai loại: Loại Hànvà Nhiệt.

Loại Hàn gồm chứng ra giĩ thì chảy nước mắt và bệnh tại tuyến lệ hoặc do tuyến lệ bị tắc gây nên bệnh, tương đương thể Tắc Lệ Đạo của YHHĐ.

Loại Nhiệt: thuộc loại Bạo Phong Khách Nhiệt, Thiên Hành Xích Nhãn (Viêm Kết mạc), Tụ Tinh Chướng (Loét Giác mạc).

bệnh chảy nước mắt

Nguyên nhân

. Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tà làm tổn thương Can, Can khí bất túc thì nước mắt chảy ra”.

. Do Can Thận âm hư, tinh huyết suy hao gây nên.

Đa số do Can Thận đều suy, tinh huyết suy hao Can khơng ước thúc được dịch và phong tà bên ngồi khiến cho nước mắt chảy ra.

Do Phong: Theo YHCT, dựa vào hàn nhiệt, cĩ thể phân làm hai loại:

a- Nghênh Phong Lãnh Lệ:Cứ gặp giĩ lạnh (nghênh phong) thì nước mắt cứ chảy ra, nhiều ít tùy cơ thể.

b- Nghênh Phong Nhiệt Lệ: Sách ‘Nhãn Khoa Tinh Luận, Q. Thượng’ viết: “Dù gặp giĩ hoặc khơng gặp giĩ vẫn chảy nước mắt nhiều, do Can, Đởm, Thận thủy, tân dịch bất túc, chỗ khiếu của mắt bị hư khơng giữ lại được nên phong tà làm cho vước mắt chảy ra vậy”.

Do Can Thận Đều Hư: Mắt khơng đỏ, khơng sưng, nước mắt chảy ra nhiều, mắt mờ hoặc ngứa, gặp giĩ thì chảy nhiều hơn, kèm đầu đau, tai ù, lưng đau, chân mỏi, mạch Tế Nhược.

Điều trị: Bổ ích Can Thận. Dùng bài Cúc Tinh Hồn (21) Gia Giảm.

(Ba kích, Câu kỷ, Nhục thung dung bổ Can Thận, chỉ lãnh lệ; Ngũ vị tử vị chua để thu liễm, chỉ lệ; Cúc hoa dưỡng Can, làm sáng mắt, sơ phong, chỉ lệ).

Nếu do hàn nhiều: thêm Xuyên khung để ơn Can, chỉ lệ.

Mắt ngứa: thêm Thích tật lê, Phịng phong để sơ phong, chỉ dưỡng, hỗ trợ tác dụng chỉ lệ.

Phần Biểu hư yếu: thêm Hồng kỳ, Bạch truật, Phịng phong để ích khí, cố biểu.

Long Đởm Mơng Hoa Thang (52), Minh Mục Lưu Khí Thang II (58), Minh Mục Tế Tân Thang (60), Ninh Huyết Thang (73), Sinh Bồ Hồng Thang (84) gia giảm, Tam Nhân Thang gia giảm (94), Thanh Nhiệt Tuyên Phế Thang (108), Thơng Khiếu Thang (115), Tư Âm Chỉ Lệ Thang (136).

CHÂM CỨU

+ Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì (Thần Ứng Kinh).

+ Lãnh lệ: Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì, Uyển cốt (Châm Cứu Đại Thành).

+ Nghênh phong hữu lệ: Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì (Châm Cứu Đại Thành).

+ Nghênh phong lãnh lệ: Tồn trúc, Đại cốt khơng, Tiểu cốt khơng (Châm Cứu Đại Thành).

+ Nghênh phong lãnh lệ: Tinh minh, Uyển cốt, Phong trì, Đầu duy, Thượng tinh, Nghênh hương (Châm Cứu Tập Thành).

+ Nghênh phong lãnh lệ: Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Tồn trúc, Phong trì, Dịch mơn, Hợp cốc, Uyển cốt, Hiệp khê (Châm Cứu Phùng Nguyên).

+ Kiện minh, Kiện minh 2 (Châm Cứu Học HongKong).

+ Tinh minh, sâu nửa thốn, lưu kim 15 phút. Ngày châm một lần, 3 – 5 lần là một liệu trình (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).

+ Bổ Can khí, khứ phong hàn: Châm bổ Can du, tả Phong trì, Mục song, Đầu lâm khấp, Tinh minh [Bổ Can du để điều bổ Can khí, Can khí phục hồi thì mắt sẽ được nuơi dưỡng; Tả Phong trì, Đầu lâm khấp, Mục song để khứ phong, làm sáng mắt, chỉ lệ] (Châm Cứu Thực Dụng Đại Tồn).

+ Theo sách ‘Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học’:

. Lãnh lệ (chảy nước mắt do phong): Bổ ích Can Thận. Bổ huyệt Tinh minh, Tồn trúc, Phong trì, cứu huyệt Can du, Thận du.

(Tinh minh, Tồn trúc điều hịa khí huyết tại chỗ, thơng khiếu ở mắt; Phong trì là huyệt chủ yếu để khứ phong, và điều hịa khí huyết; Can du, Thận du để tráng Thận thủy, dưỡng Can Mộc. Dùng phép cứu để bổ ích tinh huyết bị hao tổn).

. Nhiệt Lệ: Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt. Châm tả huyệt Tinh minh, Tồn trúc, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung.

(Tinh minh, Tồn trúc hợp với Hợp cốc cĩ tác dụng tán phong, thanh nhiệt; Dương bạch, Thái xung để thanh tiết hỏa ở Can, Đởm, tiêu thủng, chỉ thống).

+ Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’:

. Lãnh Lệ: Bổ ích Can Thận, khứ phong, chỉ lệ. Châm Tồn trúc, Phong trì, Can du, Thận du.

(Tồn trúc là huyệt cục bộ để điều khí huyết, thơng lệ khiếu; Phong trì tán phong; Can Du, Thận du tư bổ Can Thận).

. Nhiệt Lệ: Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt.. châm Tồn trúc, Thừa khấp, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung.

(Thừa khấp, Tồn trúc, Dương bạch là huyệt cục bộ để điều khí huyết, thơng lệ khiếu; Hợp cốc tán phong nhiệt; Dương bạch hợp với Thái xung để thanh tả nhiệt ở Can Đởm, tiêu thủng, chỉ thống).

NHĨ CHÂM

. Dùng huyệt Mắt, Mắt 1, Mắt 2, Can. Kích thích mạnh, lưu kim 30 phút. Ngày châm 1 lần. Bẩy ngày là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).

. Châm huyệt Mắt, Can. Kích thích mạnh, lưu kim 30 phút (Trung Y Cương Mục).

 

Thêm bình luận

Chúng tôi khuyến khích bạn viết Tiếng Việt có dấu


Mã bảo mật
Lấy mã khác

   
chia sẻ với bạn bè